Địa chỉ mua chả mực Hạ Long tại Hà Nội

Đôi khi, chỉ vì ngon miệng mà ta cứ ăn bất kỳ điều gì ta thích. Điều đó cũng tốt vì đã thỏa mãn được thú vui trong khi ăn uống của mỗi người. Nhưng món ăn giúp bạn nên lưu tâm đó chính là các món ăn từ mực. Vì các món ăn từ mực không những ngon, dễ ăn, dễ chế biến mà nó lại rất tốt cho sức khỏe. 

Cá mực và các lợi ích tốt cho sức khỏe

Cá mực và các lợi ích tốt cho sức khỏe

Tham khảo:

Có thể bạn chưa biết rằng, thịt mực có những tác dụng như:

  • Thanh nhiệt, giải độc, hạ huyết áp, giảm mỡ thừa bên trong cơ thể: Thịt cá mực khoảng 500 gram giành cho 4 người ăn, rửa sạch, luộc chín sau đó vớt ra rá để khô, kèm thêm vào đó 5 gram gừng, 1 ít giấm chua, hành lá 10 gram, muối ăn loại hạt nhỏ và 10 ram dầu vừng đen. Mỗi ngày, bạn ăn 1 – 2 lần đẻ ăn bạn có thể ăn kèm cùng các loại rau thơm ưa thích.
  • Tắc kinh nguyệt ở phụ nữ: 100 gram mực ống tươi, 15 gram nhân hạt đào, bạn nên ăn một lần cho hết
  • Bổ máu, tăng thể lực cho phụ nữ sau sinh: Mực tươi 1 con khoảng 300 gram, thái thành miếng nhỏ theo hình ống, sau đó xào chín với một it muối ăn, bạn có thể cho thêm 1-2 thìa đường cùng ăn trong các bữa ăn hàng ngày.
  • Dưỡng âm bổ huyết: Mực ống tươi 300 gram, bình thường bạn hay thái hình tròn theo thân mực nhưng ở món này bạn nên thái sợi chi cho dễ ăn. Một ít gừng, hành khô, tỏi, ớt xanh, rượu, giấm, xì dầu và đường cho vào xào cùng để nêm vừa ăn. Món ăn này phù hợp với người thiếu máu, khí hư nhiều, suy giảm miễn dịch ở phụ nữ và khí hư băng huyết.
  • Chữa bệnh thấp khớp: 2 con mực khô 2 con ngâm vào rượu khoảng 250 ml cùng một ít nước để hầm cho nhừ mực. Bạn ăn cả cái lẫn nước, chia thành 2 lần trong một ngày. Sử dụng từ 2- 3 ngày. Kiêng với những người bị gan, thận tím, dễ nóng bức. Nếu kèm theo cả bệnh đau lưng nữa thì bạn nên cho mực tươi và đỗ trọng vào nấu chín và ăn cả mực lẫn nước.
  • Chữa viêm gan mãn tính, gây phù thũng, bụng báng: Mực tươi 1 con, 500 gram vỏ bí đao, đậu đỏ loại nhỏ. Bạn chuẩn bị thêm cả hành tươi, gừng, muối. Nấu canh ăn liên tục từ 3- 5 ngày.
  • Bổ thận tráng dương, tăng cường trí lực: Mực tươi 3 con được làm sạch bỏ mai và ruột, 300 gram hoài sơn được nấu chín và giã nát; hạt sen 30 gram bạn ngâm trong nước để cho nó nở rồi bỏ tâm, giã nát. Chân giò hun khói 200 gram được thái thành miếng nhỏ, tôm nõn 100 gram. Trộn tất cả với muối trừ mực, nêm thêm gia vị sao cho vừa ăn. Sau đó bạn  nhồi vào khoang mực buộc lại. Đem mực đã nhồi đi chiên, cho thêm chút rượu, xì dầu và lượng nước vừa phải. Hành thái miếng nhỏ theo thớ xào cơ thơm. Trộn lẫn cả mực và hành đảo đều nêm lại cho vừa ăn. Với món này bạn nên dùng trong ngày. Cá mực bổ máu dưỡng âm, lại có khả năng bổ tim thông mạch. Tôm nõn bổ thận cường dương, hạt sen giúp an thần, sơn dược bổ tâm ích tinh, món ăn rất tốt cho những người lao tâm mệt mỏi quá độ.
  • Thiếu máu, bể kinh, đau đầu, chóng mặt: Thịt mực tươi cùng với 2 quả trứng chim cút đem nấu chín sử dụng trong vòng 2-3 tuần
  • Bể kinh: 150 gram mực tươi, hạnh nhân đào 15 gram gừng, hành khô xái miếng rồi xoày lên cho ít nước mắm vào đảo đều cùng mực. Ăn liên tục trong vòng 3 – 5 ngày hoặc mực khô hầm với 25 gram đương duy.
  • Kinh ra sớm hơn bình thường hay gặp ở phụ nữ: khô mực 1 con, địa đàng 30 gram. Bỏ chúng vào hầm nhừ rồi sau đó ăn
  • Kinh nguyệt lượng ít kéo dài: Mực tươi 500 gram, gừng nướng 6 gram (thái lát) cho cả vào nồi cho nước nấu chin nêm thêm gia vị cho vừa ăn. Ngày ăn 1 lầm và ăn liền trong vòng từ 4-5 ngày.
  • Kinh nguyệt nhiều do khí hư: Mực mua khoảng 300 gram, 30 gram hoa tề thái tươi, hành lá lấy phần trắng gần gốc rồi đem giã nhuyễn cho thêm tiêu, muối vào ướp chung với mực. Sau đó cho nước vào nấu chung đến khư nhừ thì thôi.

Các nguồn thông tin theo BS. Phó Thuần Hương và BS. Nguyễn Văn Trường.

Tham khảo:

Cần lưu ý không nên dùng mực với những người có mỡ trong máu cao phải hạn chế ăn mực vì trong mực chưa nhiều cholesterol. Tuyệt đối bạn không nên sử dụng gan mực vì nó rất độc.